Khởi Nghiệp Trẻ ✅ Chuyên trang Khởi Nghiệp & Quản trị kinh doanh
EZO Media - Đối tác Digital Marketing cho Startup Việt
  • Trang chủ
  • Khởi Nghiệp
    • Tin khởi nghiệp
    • Kiến thức khởi nghiệp
    • Câu chuyện khởi nghiệp
  • Quản trị
    • Quản trị kinh doanh
    • Kỹ năng nghề nghiệp
    • Kỹ năng sống
    • Kỹ năng mềm
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Thương mại
    • Thương mại điện tử
    • Nhân vật
      • Doanh nhân
      • Suy ngẫm
      • Góc nhìn
  • Marketing
    • Content Marketing
    • Email Marketing
    • Mobile Marketing
    • Phát triển Thương hiệu
    • Video Marketing
    • Social Media
      • Viral Marketing
      • Facebook Ads
      • Facebook Tips
      • Facebook Trends
  • Pháp lý
    • Luật Doanh nghiệp
    • PL cần biết
    • PL Đời Sống
  • Công nghệ
    • Kiến thức
    • Thủ thuật
    • Đánh giá
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Khởi Nghiệp
    • Tin khởi nghiệp
    • Kiến thức khởi nghiệp
    • Câu chuyện khởi nghiệp
  • Quản trị
    • Quản trị kinh doanh
    • Kỹ năng nghề nghiệp
    • Kỹ năng sống
    • Kỹ năng mềm
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Thương mại
    • Thương mại điện tử
    • Nhân vật
      • Doanh nhân
      • Suy ngẫm
      • Góc nhìn
  • Marketing
    • Content Marketing
    • Email Marketing
    • Mobile Marketing
    • Phát triển Thương hiệu
    • Video Marketing
    • Social Media
      • Viral Marketing
      • Facebook Ads
      • Facebook Tips
      • Facebook Trends
  • Pháp lý
    • Luật Doanh nghiệp
    • PL cần biết
    • PL Đời Sống
  • Công nghệ
    • Kiến thức
    • Thủ thuật
    • Đánh giá
No Result
View All Result
Khởi Nghiệp Trẻ ✅ Chuyên trang Khởi Nghiệp & Quản trị kinh doanh
Trang chủ Marketing - Brands Email Marketing

5 lỗi gửi email thiếu lịch sự phổ biến và cách khắc phục

bởi KNT_Publisher
15/03/2018
min read7 min
0
0
Chia sẻ FacebookChia sẻ LinkedIn

Bài liên quan

“Thời gian là vàng là bạc” điều mà người khởi nghiệp nào cũng cần khắc cốt ghi tâm

Tiếp thị qua email vẫn tiếp tục là lựa chọn xu hướng sử dụng công nghệ trong tương lai

Giấc mơ lập trình cho trẻ Việt Nam của Founder Got It

Nội dung bài viết:

  1. Gửi thư ở chế độ CC và trả lời tất cả thư đến
  2. Trả lời quá ngắn
  3. Dòng chủ đề “URGENT” (khẩn cấp)
  4. Sự phản hồi tiêu cực
  5. Nhận thức xã hội

Đây là 5 lỗi gửi email thiếu lịch sự mà hầu hết mọi người không nhận ra.

5 lỗi gửi email thiếu lịch sự phổ biến và cách khắc phục 2 - Khởi Nghiệp Trẻ

Trong một cuộc trò chuyện, bạn điều chỉnh âm điệu, nét mặt, cử chỉ và tư thế của mình để phù hợp với hoàn cảnh. Bạn làm điều này bởi vì người ta thường có xu hướng phản ứng nhanh hơn cách mà bạn nói hơn là những gì mà bạn truyền đạt.

Email là một cuộc nói chuyện gián tiếp. Nó hiệu quả, nhưng nó cũng dễ dàng phản tác dụng nếu người ta không chú ý đến cách sử dụng. Khi không có biểu cảm trên khuôn mặt và tư thế cơ thể để truyền tải thông điệp của bạn, mọi người để ý nhiều hơn đến từng từ bạn gõ.

Buy JNews Buy JNews Buy JNews
QUẢNG CÁO

Hầu hết những sai lầm mà mọi người mắc phải trong email là hoàn toàn tránh được. Dưới đây là 5 lỗi mà hầu hết mọi người đều mắc phải:

Gửi thư ở chế độ CC và trả lời tất cả thư đến

Mọi người thường khó chịu khi thư gửi đến ở chế độ CC. Tôi muốn nói đó là điều gây phiền nhiễu nhất, nhưng còn tệ hơn nếu bạn “trả lời tất cả” quá mức. Nếu ai đó gửi email cho bạn cùng với một nhóm người khác, bạn có thực sự nghĩ rằng mọi người nhận trong nhóm cần nhận một email khác từ bạn nói rằng “cảm ơn”? Chắc chắn là không.

Đừng xem nhẹ việc gửi email, bạn đã sử dụng đúng cách, và giữ được phép lịch sự chưa? Đây là 5 lỗi gửi email thiếu lịch sự mà hầu hết mọi người không nhận ra – Ảnh 1.

Bí quyết để hạn chế sự phiền nhiễu này là gửi mail chế độ CC khi bạn muốn thông báo tới mọi người như thể đó là một cuộc họp trực tiếp. Hãy tự hỏi: “Người này có thực sự cần tham gia dự cuộc họp không?” Nếu câu trả lời là không, thì đừng lãng phí thời gian của mình bằng email.

Đối với việc trả lời tất cả thư, đừng làm điều đó. Ngay cả khi có người khác trong danh sách trả lời tất cả, bạn vẫn bị xem là gây phiền nhiễu cho mọi người khác khi bạn tham gia vào cuộc hội thoại. Nếu bạn có điều gì đó để nói, tốt hơn là gửi trực tiếp (và riêng tư) cho người gửi ban đầu và để cho người đó quyết định xem nhóm cũng nên biết điều này hay không.

Trả lời quá ngắn

Thông thường, người ta cũng sẽ đánh giá bạn qua cách trả lời email. Khi ai đó sắp xếp một đoạn chi tiết vạch ra các vấn đề quan trọng, họ mong bạn phản hồi một cách cẩn thận. Gửi lại “Got it”( đã rõ) hoặc “Noted” (biết rồi) là quá ngắn gọn.

Nếu không hiểu về ý định và giọng điệu của bạn, phản hồi ngắn gọn được xem như là thờ ơ và thậm chí châm biếm với đối tác. Cách tốt nhất để tránh bị hiểu sai trong một câu trả lời ngắn gọn là chia sẻ ý định của bạn.

Câu trả lời “Tôi hơi bận rộn nhưng có thể đọc nó vào cuối tuần này” thì tốt hơn nhiều so với câu mà nhiều người nghĩ bạn thờ ơ với vấn đề – “Got it” (đã rõ).

Dòng chủ đề “URGENT” (khẩn cấp)

Các dòng chủ đề nói “URGENT” hoặc “ASAP” không nên cho vào. Nếu email của bạn là khẩn cấp, hãy nhấc điện thoại lên và gọi cho người đó. Ngay cả trong trường hợp hiếm hoi khi email thực sự cấp bách, ghi nhãn nó như vậy trong dòng chủ đề là không cần thiết và và tạo ra một cảm giác tiêu cực.

Chìa khóa để tránh các chủ đề “Khẩn cấp” là gây chú ý. Thứ nhất, nếu vấn đề được xử lý tốt nhất dưới bất kỳ hình thức nào khác ngoài email, thì đó là cách bạn phải làm (chẳng hạn như gọi điện trực tiếp). Thứ hai, nếu không thể, thì vấn đề nằm ở khả năng tạo ra một chủ đề gây chú ý. Mọi người kiểm tra email của họ thường xuyên, do đó miễn là dòng tiêu đề của bạn bắt mắt, nó sẽ khiến người nhận click vào ngay.

Thay vì ghi nhãn email là khẩn cấp, hãy tự hỏi tại sao email là khẩn cấp. Câu trả lời cho câu hỏi này chính là dòng chủ đề cho mail của bạn. Nếu một khách hàng cần một câu trả lời ngày hôm nay, bạn hãy gửi mail với chủ đề “Khách hàng cần phản hồi ngày hôm nay”. Điều này vừa thể hiện tính cấp bách mà không tạo ra sự thô lỗ, tuyệt vọng.

Sự phản hồi tiêu cực

Gửi email tới người khác và nói về những điều họ làm sai và những gì họ không nên làm thực sự cần xem xét lại. Thậm chí nếu bạn đang cố gắng đưa ra lời chỉ trích mang tính xây dựng, bạn cần phải tránh tiêu cực trong email của bạn bằng mọi giá. Vì người ta không thể nghe trực tiếp giai điệu của bạn, họ đọc vào các ý nghĩa của từ và tạo ra âm thanh trong đầu khi đọc. Phủ định trở nên đặc biệt tiêu cực trong mẫu email này.

Bất cứ khi nào bạn sử dụng những từ ngữ tiêu cực như “không”, “không thể”, “sẽ không” hoặc “không thể”, hãy cố biến chúng thành những điều tích cực. Thay đổi này làm biến đổi toàn bộ giai điệu của tin nhắn. Ví dụ: thay vì nói rằng “Bạn không thể hoàn thành các báo cáo như thế này trong tương lai”, hãy nói, “Lần tiếp theo bạn hoàn thành báo cáo, vui lòng …”. Khi bạn phải cung cấp phản hồi tiêu cực, đừng làm điều đó trong email mà hãy gọi điện hoặc gặp trực tiếp người đó.

Nhận thức xã hội

Điều khó khăn nhất về gửi email là đảm bảo rằng mọi người nhận thức được thông điệp của bạn theo cách bạn định. Bạn phải có nhận thức xã hội khi làm điều này. Nghĩa là sẵn sàng dành thời gian để xem xét mọi thứ nhìn từ quan điểm của người nhận trước khi bạn nhấn “gửi”.

(Theo Tri Thức Trẻ – Tựa bài do DNSG Online đặt lại)

Share76Share

KNT_Publisher

BÀI HAY NÊN XEM

Người thành công làm gì vào thời gian rảnh?
Tin mới

“Thời gian là vàng là bạc” điều mà người khởi nghiệp nào cũng cần khắc cốt ghi tâm

2 tuần ago
Khởi nghiệp kinh doanh nên chọn ngành nào cho phù hợp với bản thân
Email Marketing

Tiếp thị qua email vẫn tiếp tục là lựa chọn xu hướng sử dụng công nghệ trong tương lai

2 tuần ago
Giấc mơ lập trình cho trẻ Việt Nam của Founder Got It
Tin mới

Giấc mơ lập trình cho trẻ Việt Nam của Founder Got It

4 tuần ago
U80 lập nghiệp thành công nhờ nuôi chú ong nhỏ bé, kiếm bạc tỷ mỗi năm
Câu chuyện khởi nghiệp

U80 lập nghiệp thành công nhờ nuôi chú ong nhỏ bé, kiếm bạc tỷ mỗi năm

3 tháng ago
Ý tưởng khởi nghiệp từ gỗ mỹ nghệ
Câu chuyện khởi nghiệp

Ý tưởng khởi nghiệp từ gỗ mỹ nghệ

3 tháng ago
Có nên khởi nghiệp kinh doanh không nếu IQ thấp?
Khởi Nghiệp | Startup

Có nên khởi nghiệp kinh doanh không nếu IQ thấp?

4 tháng ago
Xem thêm

BẢN TIN KHỞI NGHIỆP TRẺ

Đăng ký thành công

Có lỗi xảy ra

Bài nên xem

Phác họa toàn cảnh câu chuyện khởi nghiệp của một Startuper

Phác họa toàn cảnh câu chuyện khởi nghiệp của một Startuper

08/08/2019
[Infographic] Những lỗi cần tránh khi tiếp thị di động (Mobile Marketing)

[Infographic] Những lỗi cần tránh khi tiếp thị di động (Mobile Marketing)

20/01/2016
Phó thủ tướng Vương Đình Huệ cho rằng, lạm phát năm 2016 có khả năng kiểm soát dưới 5% bằng các bước đi, điều hành thận trọng từ nay tới cuối năm. Ảnh: VGP

Phó thủ tướng yêu cầu giảm lãi suất cho vay hỗ trợ doanh nghiệp

20/10/2016
Tai hại vì nói xấu mẹ chồng trên Facebook

Tai hại vì nói xấu mẹ chồng trên Facebook

14/11/2013
Khởi nghiệp nông nghiệp: Làm giàu nhờ cải tiếng mô hình nuôi tôm quảng canh

Khởi nghiệp nông nghiệp: Làm giàu nhờ cải tiếng mô hình nuôi tôm quảng canh

09/06/2020
Trung Quốc không còn là "miền đất hứa" cho doanh nghiệp nước ngoài

Trung Quốc không còn là “miền đất hứa” cho doanh nghiệp nước ngoài

25/04/2017
Cá tra, cá basa của Việt Nam ngày càng được ưa chuộng vì người Trung Quốc thích ăn lẩu, mà cá tra, cá basa là nguyên liệu ngon để nhúng lẩu

Trung Quốc – thị trường nông, thủy sản khổng lồ cho Việt Nam

04/11/2018

Bài xem nhiều

  • 80% các CEO khởi nghiệp bằng nghề sale: Nếu mới đặt chân vào lĩnh vực này, đây là 5 bài học bạn nhất định cần biết - Ảnh 1.

    CEO là gì? CFO, CPO, CCO, CHRO, CMO là gì? Có quyền hạn như thế nào?

    4 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Đồng dao – Chú cuội ngồi gốc cây đa

    12 shares
    Share 12 Tweet 0
  • Khởi nghiệp là gì? Startup là gì? 8 yếu tố mà người khởi nghiệp trẻ cần có

    209 shares
    Share 209 Tweet 0
  • Khởi nghiệp kinh doanh từ 2 bàn tay trắng, bạn cần gì?

    754 shares
    Share 754 Tweet 0
  • [Truyện tranh] Sự tích Chú Cuội cung trăng

    1 shares
    Share 1 Tweet 0
  • 20 ý tưởng khởi nghiệp của sinh viên miền Trung

    1 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Báo cáo Hành vi Người tiêu dùng Online Việt Nam 2016

    5 shares
    Share 5 Tweet 0
Khởi Nghiệp Trẻ ✅ Chuyên trang Khởi Nghiệp & Quản trị kinh doanh

Khởi Nghiệp Trẻ ✅ Chuyên trang Khởi Nghiệp & Quản trị kinh doanh: Nơi cung cấp các tin tức & kiến thức lĩnh vực khởi nghiệp, quản trị doanh nghiệp... Mọi thông tin liên lạc xin gửi về email [email protected]

Đặt link QC: [email protected]

Khởi nghiệp trẻ - Khởi nghiệp là gì? Startup là gì? - CEO là gì? - Khởi nghiệp Startup - Shop Japusan - Kỹ Năng Việt - Thể Thao Du Lịch - EZO Media - khởi nghiệp từ tay trắng - ý tưởng khởi nghiệp - ý tưởng khởi nghiệp kinh doanh - thẻ căn cước công dân - Tư Duy Logic

© 2015 Khởi Nghiệp Trẻ - Một dự án của EZO MEDIA - Digital Marketing Agency.
Khoinghieptre.vn đang trong giai đoạn chạy thử nghiệm, trong khi chờ xin giấy phép.

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Khởi Nghiệp
    • Tin khởi nghiệp
    • Kiến thức khởi nghiệp
    • Câu chuyện khởi nghiệp
  • Quản trị
    • Quản trị kinh doanh
    • Kỹ năng nghề nghiệp
    • Kỹ năng sống
    • Kỹ năng mềm
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Thương mại
    • Thương mại điện tử
    • Nhân vật
      • Doanh nhân
      • Suy ngẫm
      • Góc nhìn
  • Marketing
    • Content Marketing
    • Email Marketing
    • Mobile Marketing
    • Phát triển Thương hiệu
    • Video Marketing
    • Social Media
      • Viral Marketing
      • Facebook Ads
      • Facebook Tips
      • Facebook Trends
  • Pháp lý
    • Luật Doanh nghiệp
    • PL cần biết
    • PL Đời Sống
  • Công nghệ
    • Kiến thức
    • Thủ thuật
    • Đánh giá

© 2015 Khởi Nghiệp Trẻ - Một dự án của EZO MEDIA - Digital Marketing Agency.
Khoinghieptre.vn đang trong giai đoạn chạy thử nghiệm, trong khi chờ xin giấy phép.

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Create New Account!

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In

BẢN TIN KHỞI NGHIỆP TRẺ - STARTUP VIỆT NAM

Đăng ký thành công

Có lỗi xảy ra