Khởi Nghiệp Trẻ ✅ Chuyên trang Khởi Nghiệp & Quản trị kinh doanh
EZO Media - Đối tác Digital Marketing cho Startup Việt
  • Trang chủ
  • Khởi Nghiệp
    • Tin khởi nghiệp
    • Kiến thức khởi nghiệp
    • Câu chuyện khởi nghiệp
  • Quản trị
    • Quản trị kinh doanh
    • Kỹ năng nghề nghiệp
    • Kỹ năng sống
    • Kỹ năng mềm
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Thương mại
    • Thương mại điện tử
    • Nhân vật
      • Doanh nhân
      • Suy ngẫm
      • Góc nhìn
  • Marketing
    • Content Marketing
    • Email Marketing
    • Mobile Marketing
    • Phát triển Thương hiệu
    • Video Marketing
    • Social Media
      • Viral Marketing
      • Facebook Ads
      • Facebook Tips
      • Facebook Trends
  • Pháp lý
    • Luật Doanh nghiệp
    • PL cần biết
    • PL Đời Sống
  • Công nghệ
    • Kiến thức
    • Thủ thuật
    • Đánh giá
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Khởi Nghiệp
    • Tin khởi nghiệp
    • Kiến thức khởi nghiệp
    • Câu chuyện khởi nghiệp
  • Quản trị
    • Quản trị kinh doanh
    • Kỹ năng nghề nghiệp
    • Kỹ năng sống
    • Kỹ năng mềm
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Thương mại
    • Thương mại điện tử
    • Nhân vật
      • Doanh nhân
      • Suy ngẫm
      • Góc nhìn
  • Marketing
    • Content Marketing
    • Email Marketing
    • Mobile Marketing
    • Phát triển Thương hiệu
    • Video Marketing
    • Social Media
      • Viral Marketing
      • Facebook Ads
      • Facebook Tips
      • Facebook Trends
  • Pháp lý
    • Luật Doanh nghiệp
    • PL cần biết
    • PL Đời Sống
  • Công nghệ
    • Kiến thức
    • Thủ thuật
    • Đánh giá
No Result
View All Result
Khởi Nghiệp Trẻ ✅ Chuyên trang Khởi Nghiệp & Quản trị kinh doanh
Trang chủ Marketing - Brands

Để thành công dù thương hiệu không dẫn đầu dẫn đầu?

bởi Tibi Nguyen
09/10/2015
min read6 min
0
0
Chia sẻ FacebookChia sẻ LinkedIn

Bất kỳ Doanh nghiệp nào cũng muốn đưa thương hiệu của mình vươn lên vị trí đứng đầu thị trường. Nhưng điều gì xảy ra nếu doanh nghiệp phải cạnh tranh trong một thị trường mà mình không thể nào vượt qua được vị trí thứ hai? Làm thế nào để có động lực duy trì hoạt động của một công ty luôn đứng sau một “người khổng lồ” nào đó?

Bài liên quan

“Thời gian là vàng là bạc” điều mà người khởi nghiệp nào cũng cần khắc cốt ghi tâm

Tiếp thị qua email vẫn tiếp tục là lựa chọn xu hướng sử dụng công nghệ trong tương lai

Giấc mơ lập trình cho trẻ Việt Nam của Founder Got It

Để thành công dù thương hiệu không dẫn đầu dẫn đầu? 3 - Khởi Nghiệp Trẻ

Theo Mark Di Somma – một chuyên gia xây dựng thương hiệu, cây bút thường xuyên của tạp chí Branding Strategy Insider – nhiều công ty không cưỡng lại được sự cám dỗ của việc chỉ đơn giản chạy theo một thương hiệu mà họ nghĩ rằng đang đứng đầu thị trường, là đối thủ cạnh tranh lớn nhất của mình, bằng mọi giá.

Trên thực tế, đã có nhiều cuộc đua như thế trên nhiều thị trường khác nhau, từ nước giải khát, thức ăn nhanh đến điện thoại thông minh, hàng không… với tham vọng thống lĩnh thị trường và “đè bẹp” các đối thủ khác.

Buy JNews Buy JNews Buy JNews
QUẢNG CÁO

Di Somma cảnh báo rằng điều đáng nói là những cuộc chiến như thế thường lấy đi không ít sinh lực của các công ty nhưng hầu như chẳng thể xoay chuyển được tình cảm của người tiêu dùng dành cho các nhãn hiệu.

Vậy thì doanh nghiệp nên làm gì nếu mình luôn ở vị trí thứ hai? Theo Di Somma, chiến lược tốt nhất là duy trì vị trí thứ hai của mình đồng thời tạo ra sự khác biệt.

Bởi lẽ, một khi lọt vào danh sách top 3 trong một ngành thì nhãn hiệu của doanh nghiệp đã được định hình là “có bề dày hoạt động và uy tín” trong mắt người tiêu dùng và vì vậy cần khai thác thế mạnh về quy mô, công nghệ của mình để giữ vững vị thế đó, nhưng đồng thời cũng cần tạo ra sự khác biệt so với đối thủ đứng ở vị trí số 1.

Di Somma cho rằng, nhìn chung, để tạo ảnh hưởng lên thị trường, một nhãn hiệu cần tác động lên hoặc thay đổi cách người tiêu dùng mua hàng, suy nghĩ, hành động và ứng xử. Nhưng các nhãn hiệu đứng ở vị trí thứ hai chỉ cần tác động lên cách người tiêu dùng hiện đang mua hàng và hành động và tạo ra sự khác biệt trong cách khách hàng suy nghĩ và ứng xử.

Di Somma giải thích rằng, mặc dù các nhãn hiệu đứng ở vị trí thứ hai có thể sử dụng những kênh bán hàng khác biệt và giới thiệu cho khách hàng những cách thức mua hàng mới để thu hút khách, nhưng chiến lược này sẽ khó thực hiện vì nó khiến khách hàng phải đứng trước quá nhiều chọn lựa và cam kết mà chưa chắc họ đã sẵn sàng thay đổi.

Các nhãn hiệu đứng ở vị trí thứ hai nên bám vào những hiểu biết và thói quen hiện tại của khách hàng để phục vụ họ, giảm bớt các chọn lựa đặt ra cho họ và tạo ra áp lực cạnh tranh từ chính những kênh bán hàng hiện tại.

Vì vậy, Di Somma khuyên các nhãn hiệu đứng ở vị trí thứ hai nên bám vào những hiểu biết và thói quen hiện tại của khách hàng để phục vụ họ, giảm bớt các chọn lựa đặt ra cho họ và tạo ra áp lực cạnh tranh từ chính những kênh bán hàng hiện tại. Cạnh tranh cần phải diễn ra ở những kênh bán hàng hay cách thức mua hàng mà khách hàng đang sử dụng.

Để thành công dù thương hiệu không dẫn đầu dẫn đầu? 4 - Khởi Nghiệp Trẻ

Để tạo ra sự khác biệt ở những kênh bán hàng mà khách hàng đang sử dụng, Di Somma khuyên các nhãn hiệu số 2 nên đem đến một sự chọn lựa hay thay thế đáng tin cậy so với nhãn hiệu đứng ở vị trí số 1 cho những khách hàng mà vì một số lý do nào đó không muốn chọn nhãn hiệu số 1.

Nhãn hiệu số 2 nên xây dựng cho mình một vị thế trên thị trường dựa trên những ý tưởng phổ biến để thu hút số đông khách hàng, đồng thời làm cho sự có mặt của mình trở nên có giá trị và quan trọng.

Trên thực tế cũng có sự khác biệt trong quan điểm kinh doanh và cách tiếp cận khách hàng của một nhãn hiệu đang ở vị trí số 2 và một nhãn hiệu “có cảm giác rằng mình đang ở vị trí số 2”.

Nhãn hiệu thật sự đứng số 2 hiểu rõ vị trí của mình và tìm luôn cách tận dụng ưu thế của vị trí này. Trong khi đó, nhãn hiệu có cảm giác đang ở vị trí số 2 lại luôn lấy lý do vì mình không phải đứng ở vị trí hàng đầu như một lời giải thích với khách hàng về những điều mà họ chưa làm tốt so với đối thủ đứng ở vị trí thứ nhất.

Mặt khác, lại có một số nhãn hiệu số 2 lại cố gắng sao chép cách làm của nhãn hiệu số 1 với hy vọng giành lấy vị trí này. Di Somma cho rằng, đây là một chiến lược tồi vì khi đó nhãn hiệu số 2 đã biến hình ảnh của mình thành “kẻ chạy theo”.

Khi đó, nhãn hiệu số 2 không những phải đi theo những nguyên tắc kinh doanh của nhãn hiệu số 1 mà còn giúp nhãn hiệu số 1 củng cố tính đúng đắn trong triết lý và phương thức kinh doanh của họ.

Bằng cách đi theo những lối tư duy khác biệt, ủng hộ những hành vi khác biệt của khách hàng và cung cấp cho thị trường những sản phẩm và dịch vụ phản ánh những điều khác biệt này, nhãn hiệu số 2 sẽ tạo ra thách thức cho nhãn hiệu số 1 và ngăn chặn nhãn hiệu số 3 giành lấy vị trí của mình.

Di Somma khuyên, nếu đang ở vị trí thứ hai, doanh nghiệp hãy tự hỏi: “Điều gì khiến chúng ta tự hào khi có mặt trên thị trường, những thách thức nào chúng ta có thể nỗ lực vượt qua mà người đứng đầu trên thị trường chưa chắc đã dám làm như thế?”. Sau đó, hãy theo đuổi những cách làm ấy để đạt đến thành công và củng cố một vị thế riêng cho mình trên thị trường.

Nhất Nguyên / BSI – Nguồn Doanh nhân Sài Gòn

Từ khóa: thương hiệu
ShareShare

Tibi Nguyen

BÀI HAY NÊN XEM

Người thành công làm gì vào thời gian rảnh?
Tin mới

“Thời gian là vàng là bạc” điều mà người khởi nghiệp nào cũng cần khắc cốt ghi tâm

2 tuần ago
Khởi nghiệp kinh doanh nên chọn ngành nào cho phù hợp với bản thân
Email Marketing

Tiếp thị qua email vẫn tiếp tục là lựa chọn xu hướng sử dụng công nghệ trong tương lai

2 tuần ago
Giấc mơ lập trình cho trẻ Việt Nam của Founder Got It
Tin mới

Giấc mơ lập trình cho trẻ Việt Nam của Founder Got It

4 tuần ago
U80 lập nghiệp thành công nhờ nuôi chú ong nhỏ bé, kiếm bạc tỷ mỗi năm
Câu chuyện khởi nghiệp

U80 lập nghiệp thành công nhờ nuôi chú ong nhỏ bé, kiếm bạc tỷ mỗi năm

3 tháng ago
Ý tưởng khởi nghiệp từ gỗ mỹ nghệ
Câu chuyện khởi nghiệp

Ý tưởng khởi nghiệp từ gỗ mỹ nghệ

3 tháng ago
Có nên khởi nghiệp kinh doanh không nếu IQ thấp?
Khởi Nghiệp | Startup

Có nên khởi nghiệp kinh doanh không nếu IQ thấp?

4 tháng ago
Xem thêm

BẢN TIN KHỞI NGHIỆP TRẺ

Đăng ký thành công

Có lỗi xảy ra

Bài nên xem

Khởi nghiệp Mobile e-learning – Cơ hội và thách thức

Khởi nghiệp Mobile e-learning – Cơ hội và thách thức

11/10/2015
7 điều bạn cần làm khi bị mất phương hướng

7 điều bạn cần làm khi bị mất phương hướng

07/09/2015
7 sai lầm khiến thương hiệu McDonald’s sụp đổ

7 sai lầm khiến thương hiệu McDonald’s sụp đổ

08/05/2015

‘Start-up công nghệ là dạng doanh nghiệp kiếm tiền chật vật nhất ở Việt Nam’

07/04/2018
Lịch nghỉ tết Nguyên Đán Ất Dậu 2017, được nghỉ 10 ngày?

Lịch nghỉ tết Nguyên Đán Ất Dậu 2017, được nghỉ 10 ngày?

01/10/2016
%post_name% - %random%

Blockchain tạo nền móng cho các công ty khởi nghiệp tại Việt Nam

28/05/2018
Indonesia chú trọng phát triển thương mại điện tử

Indonesia chú trọng phát triển thương mại điện tử

25/11/2016

Bài xem nhiều

  • 80% các CEO khởi nghiệp bằng nghề sale: Nếu mới đặt chân vào lĩnh vực này, đây là 5 bài học bạn nhất định cần biết - Ảnh 1.

    CEO là gì? CFO, CPO, CCO, CHRO, CMO là gì? Có quyền hạn như thế nào?

    4 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Đồng dao – Chú cuội ngồi gốc cây đa

    12 shares
    Share 12 Tweet 0
  • Khởi nghiệp là gì? Startup là gì? 8 yếu tố mà người khởi nghiệp trẻ cần có

    209 shares
    Share 209 Tweet 0
  • Khởi nghiệp kinh doanh từ 2 bàn tay trắng, bạn cần gì?

    754 shares
    Share 754 Tweet 0
  • 20 ý tưởng khởi nghiệp của sinh viên miền Trung

    1 shares
    Share 0 Tweet 0
  • [Truyện tranh] Sự tích Chú Cuội cung trăng

    1 shares
    Share 1 Tweet 0
  • Báo cáo Hành vi Người tiêu dùng Online Việt Nam 2016

    5 shares
    Share 5 Tweet 0
Khởi Nghiệp Trẻ ✅ Chuyên trang Khởi Nghiệp & Quản trị kinh doanh

Khởi Nghiệp Trẻ ✅ Chuyên trang Khởi Nghiệp & Quản trị kinh doanh: Nơi cung cấp các tin tức & kiến thức lĩnh vực khởi nghiệp, quản trị doanh nghiệp... Mọi thông tin liên lạc xin gửi về email [email protected]

Đặt link QC: [email protected]

Khởi nghiệp trẻ - Khởi nghiệp là gì? Startup là gì? - CEO là gì? - Khởi nghiệp Startup - Shop Japusan - Kỹ Năng Việt - Thể Thao Du Lịch - EZO Media - khởi nghiệp từ tay trắng - ý tưởng khởi nghiệp - ý tưởng khởi nghiệp kinh doanh - thẻ căn cước công dân - Tư Duy Logic

© 2015 Khởi Nghiệp Trẻ - Một dự án của EZO MEDIA - Digital Marketing Agency.
Khoinghieptre.vn đang trong giai đoạn chạy thử nghiệm, trong khi chờ xin giấy phép.

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Khởi Nghiệp
    • Tin khởi nghiệp
    • Kiến thức khởi nghiệp
    • Câu chuyện khởi nghiệp
  • Quản trị
    • Quản trị kinh doanh
    • Kỹ năng nghề nghiệp
    • Kỹ năng sống
    • Kỹ năng mềm
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Thương mại
    • Thương mại điện tử
    • Nhân vật
      • Doanh nhân
      • Suy ngẫm
      • Góc nhìn
  • Marketing
    • Content Marketing
    • Email Marketing
    • Mobile Marketing
    • Phát triển Thương hiệu
    • Video Marketing
    • Social Media
      • Viral Marketing
      • Facebook Ads
      • Facebook Tips
      • Facebook Trends
  • Pháp lý
    • Luật Doanh nghiệp
    • PL cần biết
    • PL Đời Sống
  • Công nghệ
    • Kiến thức
    • Thủ thuật
    • Đánh giá

© 2015 Khởi Nghiệp Trẻ - Một dự án của EZO MEDIA - Digital Marketing Agency.
Khoinghieptre.vn đang trong giai đoạn chạy thử nghiệm, trong khi chờ xin giấy phép.

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Create New Account!

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In

BẢN TIN KHỞI NGHIỆP TRẺ - STARTUP VIỆT NAM

Đăng ký thành công

Có lỗi xảy ra