Khởi Nghiệp Trẻ ✅ Chuyên trang Khởi Nghiệp & Quản trị kinh doanh
EZO Media - Đối tác Digital Marketing cho Startup Việt
  • Trang chủ
  • Khởi Nghiệp
    • Tin khởi nghiệp
    • Kiến thức khởi nghiệp
    • Câu chuyện khởi nghiệp
  • Quản trị
    • Quản trị kinh doanh
    • Kỹ năng nghề nghiệp
    • Kỹ năng sống
    • Kỹ năng mềm
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Thương mại
    • Thương mại điện tử
    • Nhân vật
      • Doanh nhân
      • Suy ngẫm
      • Góc nhìn
  • Marketing
    • Content Marketing
    • Email Marketing
    • Mobile Marketing
    • Phát triển Thương hiệu
    • Video Marketing
    • Social Media
      • Viral Marketing
      • Facebook Ads
      • Facebook Tips
      • Facebook Trends
  • Pháp lý
    • Luật Doanh nghiệp
    • PL cần biết
    • PL Đời Sống
  • Công nghệ
    • Kiến thức
    • Thủ thuật
    • Đánh giá
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Khởi Nghiệp
    • Tin khởi nghiệp
    • Kiến thức khởi nghiệp
    • Câu chuyện khởi nghiệp
  • Quản trị
    • Quản trị kinh doanh
    • Kỹ năng nghề nghiệp
    • Kỹ năng sống
    • Kỹ năng mềm
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Thương mại
    • Thương mại điện tử
    • Nhân vật
      • Doanh nhân
      • Suy ngẫm
      • Góc nhìn
  • Marketing
    • Content Marketing
    • Email Marketing
    • Mobile Marketing
    • Phát triển Thương hiệu
    • Video Marketing
    • Social Media
      • Viral Marketing
      • Facebook Ads
      • Facebook Tips
      • Facebook Trends
  • Pháp lý
    • Luật Doanh nghiệp
    • PL cần biết
    • PL Đời Sống
  • Công nghệ
    • Kiến thức
    • Thủ thuật
    • Đánh giá
No Result
View All Result
Khởi Nghiệp Trẻ ✅ Chuyên trang Khởi Nghiệp & Quản trị kinh doanh
Trang chủ Công nghệ

Các startup y tế thất bại liên tục là vì sao?

bởi Tibi Nguyen
27/10/2018
min read7 min
0
0
Chia sẻ FacebookChia sẻ LinkedIn

Lý do đơn giản khiến các startup y tế thất bải bởi chiến lược startup trong công nghệ không thể áp dụng được trong y tế.

Bài liên quan

Trong vòng 5 năm Fintech ở Đông Nam Á nhận được nhiều đầu tư khủng

Nhằm hoàn thiện hệ sinh thái dịch vụ Clever Group thâu tóm cMetric

Grab triển khai thử nghiệm dịch vụ thuê xe GrabBike kèm tài xế theo giờ ở TP HCM

  • 8 bước từ ý tưởng đến công ty công nghệ thành công
  • VNPT xin thành lập Tổng công ty về công nghệ thông tin

Các startup y tế thất bại liên tục là vì sao? 4 - Khởi Nghiệp Trẻ
Mười năm trước, thế giới chứng kiến một làn sóng các công ty startup tấn công vào y tế. Họ hứa hẹn dùng công nghệ theo dõi dữ liệu về việc ăn uống, giấc ngủ, tập thể dục và các thói quen để cải thiện sức khoẻ của mọi người.

Một trong số đó, Zeo, đã kêu gọi được các nhà đầu tư chi hơn 30 triệu USD làm một loại khăn buộc đầu cùng ứng dụng đi kèm để theo dõi giấc ngủ. Mặc dù được nhiều người ủng hộ, Zeo vẫn lặng lẽ “rút lui” vài năm sau đó.

Zeo chỉ là một trong nhiều công ty công nghệ khởi nghiệp trong lĩnh vực y tế không thể đạt được mục tiêu của mình. Tiền đầu tư liên tục được rót vào – đạt mức 12 tỷ USD vào năm 2017 – nhưng rất ít công ty có thể tận dụng nguồn vốn đó để cung cấp các sản phẩm công nghệ thực sự hiệu quả trong việc chăm sóc sức khỏe. Tại sao lại như vậy?

Buy JNews Buy JNews Buy JNews
QUẢNG CÁO

Lý do đơn giản: bởi vì chiến lược startup trong công nghệ không thể áp dụng được trong y tế.

Các công ty khởi nghiệp trong lĩnh vực công nghệ thường nhanh chóng thúc đẩy để có được một sản phẩm khả dụng tối thiểu cho thị trường, sau đó liên tục cải thiện sản phẩm dựa trên phản ứng của người dùng.

Các doanh nghiệp và nhà đầu tư từ thế giới công nghệ nghĩ rằng họ có thể áp dụng phương pháp này vào y tế. Rất tiếc, đây lại là một ngành phức tạp hơn nhiều với những luật lệ riêng biệt.
Các startup y tế thất bại liên tục là vì sao? 5 - Khởi Nghiệp Trẻ
Các sản phẩm y tế cần thu hút không chỉ người tiêu dùng cá nhân mà còn cả với các bên liên quan – từ bác sĩ và bệnh nhân đến các nhà quản lý và bảo hiểm. Các sản phẩm, đặc biệt là những thiết bị được coi là thiết bị y tế, có thể mất nhiều năm trải qua các vòng kiểm tra phức tạp trước khi có thể ra thị trường, và việc cập nhật liên tục sản phẩm có thể không dễ dàng như trước.

Trong ngành y tế, mô hình phát triển nhanh chóng như đã thấy với các sản phẩm công nghệ có thể không còn tính khả thi. Ví dụ, nhiều người sáng lập đến từ thế giới công nghệ đang tập trung xây dựng và tiếp thị sản phẩm cho người tiêu dùng. Phải đến khi phát triển công ty được một thời gian, họ mới nhận ra rằng chính các bác sĩ và công ty bảo hiểm mới thực sự là những nhóm khách hàng họ nên tiếp cận đầu tiên.

Đây là lý do tại sao 61% các công ty y tế kỹ thuật số bắt đầu bằng chiến lược B2C lại chuyển sang B2B và bán cho các công ty bảo hiểm, nhà tuyển dụng, bệnh viện hoặc các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác.

Các công ty cũng có thể tiếp cận thị trường bằng cách cải tiến sản phẩm theo nhu cầu. Thay vì phát minh ra công nghệ mới, hãy bắt đầu bằng việc hiểu sâu sắc một vấn đề quan trọng đang tồn tại trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe. Sau khi xác định nhu cầu, các công ty cần đi sâu để hiểu rõ vấn đề, giải pháp hiện có cũng như nhu cầu và quan điểm của tất cả các bên liên quan.

Các startup y tế thất bại liên tục là vì sao? 6 - Khởi Nghiệp Trẻ
Các hoạt động mà startup có thể làm bao gồm nghiên cứu chuyên sâu, phỏng vấn bác sĩ, bệnh nhân và các bên liên quan; cũng như quan sát trực tiếp để xem cộng đồng đang giải quyết vấn đề như thế nào.

Arlen Myers, chủ tịch của Hiệp hội Doanh nhân Bác sĩ, nhấn mạnh rằng nhiều công ty khởi nghiệp trong ngành y tế thất bại vì họ “không thỏa mãn nhu cầu của các bên liên quan, luôn tạo ra các sản phẩm can thiệp vào quy trình làm việc của bác sĩ thay vì hỗ trợ họ, hoặc phát triển sản phẩm chưa được xác nhận về mặt lâm sàng.”

Một ví dụ thành công là Zio Patch, một sản phẩm theo dõi nhịp tim có thể đeo được. Cũng như Zeo, sản phẩm sử dụng cảm biến để thu thập dữ liệu về những rối loạn trong nhịp tim.

Trước khi Zio Patch ra đời, để theo dõi nhịp tim một cách chuẩn xác, các bác sĩ phải dựa vào màn hình Holter, một thiết bị ghi di động có nhiều dây và điện cực gắn vào da. Đây là một thiết bị cồng kềnh, không thể sử dụng khi đang làm việc khác, và rất dễ bỏ qua các rối loạn phức tạp.

Qua quan sát nhiều nhóm bệnh nhân, nhóm nghiên cứu của Zio thấy rằng công nghệ hiện tại có quá nhiều vấn đề đến mức không thể chẩn đoán chính xác qua nhiều lần khám.

Từ đây, họ xác định giải pháp của mình phải là một thiết bị có chi phí thấp, có độ chính xác cao, dễ sử dụng và có thể giám sát hay hoạt động trong một khoảng thời gian dài. Và Zio Patch ra đời: một miếng dán nhỏ, linh hoạt, chống nước có thể ghi lại nhịp tim liên tục trong tối đa hai tuần. Giải pháp này đơn giản đến mức có thể cung cấp cho bệnh nhân ở mọi lứa tuổi và tình trạng sức khoẻ.

Nhóm nghiên cứu cũng nhận ra rằng sản phẩm cũng phải dễ sử dụng đối với các nhóm khách hàng liên quan khác. Các bác sĩ có thể dễ dàng phân tích thông tin từ máy và áp dụng trong điều trị, trong khi các công ty bảo hiểm cũng dễ dàng có được các kết quả lâm sàng quan trọng từ máy.

Bằng cách tiến hành 18 nghiên cứu lâm sàng trên Zio Patch và xuất bản các kết quả trên nhiều tạp chí uy tín, họ đã chứng minh được độ chính xác và khả năng của mình.

Kết quả là, họ đã thuyết phục các công ty bảo hiểm cung cấp bồi hoàn cho Zio Patch, một mốc quan trọng trong việc áp dụng một công nghệ y tế mới. Tính đến năm 2017, Zio Patch đã huy động được hơn 230 triệu USD từ các nhà đầu tư, bao gồm 110 triệu USD trước khi chào bán lần đầu vào tháng 10 năm 2016. Năm nay, công ty dự kiến doanh thu khoảng 140 triệu USD.

Kể câu chuyện của Zio Patch để thấy rằng, khi các công ty bắt đầu với sự hiểu biết sâu sắc về nhu cầu, họ hoàn toàn có thể đạt được mục tiêu của mình. Đã đến lúc gạt bỏ tư duy chiến lược cũ, và tạo ra sự thay đổi trong chính mình trước khi mang lại sự thay đổi cho cộng đồng.

Theo Fastcompany – Enternews.vn dịch

*Xem thêm:

  • Startup công nghệ đã chinh phục khách hàng như thế nào khi không có tài khoản ngân hàng?
  • Công nghệ có phải là tất cả khi khởi nghiệp?
Từ khóa: công nghệdoanh nghiệpstartup
Share1Share

Tibi Nguyen

BÀI HAY NÊN XEM

Trong vòng 5 năm Fintech ở Đông Nam Á nhận được nhiều đầu tư khủng
Doanh nghiệp

Trong vòng 5 năm Fintech ở Đông Nam Á nhận được nhiều đầu tư khủng

15 giờ ago
Nhằm hoàn thiện hệ sinh thái dịch vụ Clever Group thâu tóm cMetric
Doanh nghiệp

Nhằm hoàn thiện hệ sinh thái dịch vụ Clever Group thâu tóm cMetric

1 ngày ago
Grab triển khai thử nghiệm dịch vụ thuê xe GrabBike kèm tài xế theo giờ ở TP HCM
Doanh nghiệp

Grab triển khai thử nghiệm dịch vụ thuê xe GrabBike kèm tài xế theo giờ ở TP HCM

3 ngày ago
Liệu Gojek đã thâu tóm được ví điện tử WePay của VCCorp chưa?
Doanh nghiệp

Liệu Gojek đã thâu tóm được ví điện tử WePay của VCCorp chưa?

4 ngày ago
Nền tảng điều vận xe trực tuyến EMDDI liên tục gọi vốn
Doanh nghiệp

Nền tảng điều vận xe trực tuyến EMDDI liên tục gọi vốn

5 ngày ago
Thương vụ của SoftBank: Nvidia mua lại công ty chip Arm với giá 40 tỷ USD
Doanh nghiệp

Thương vụ của SoftBank: Nvidia mua lại công ty chip Arm với giá 40 tỷ USD

6 ngày ago
Xem thêm

BẢN TIN KHỞI NGHIỆP TRẺ

Đăng ký thành công

Có lỗi xảy ra

Bài nên xem

Hãng chế tạo robot Fanuc bí ẩn hoạt động kinh doanh

Hãng chế tạo robot Fanuc bí ẩn hoạt động kinh doanh

14/11/2017
Khởi nghiệp với công nghệ số hóa dữ liệu y khoa

Khởi nghiệp với công nghệ số hóa dữ liệu y khoa

17/11/2016
Giải pháp chiến lược tiếp thị thương mại cho DN Việt

Giải pháp chiến lược tiếp thị thương mại cho DN Việt

26/04/2015
PTT Vương Đình Huệ: startup cần chấp nhận và đương đầu với rủi ro

PTT Vương Đình Huệ: startup cần chấp nhận và đương đầu với rủi ro

27/09/2016
8 điều khiến giảm động lực làm việc của nhân viên

8 tác nhân tiêu cực giảm động lực làm việc của nhân viên

26/05/2015
Ebook mới: Content Marketing cho doanh nghiệp SME: Hiểu đúng, làm hay

6 cách sử dụng content marketing để khởi nghiệp thành công

14/10/2018
4 việc các startup cần tập trung làm chủ

4 việc các startup cần tập trung làm chủ

10/10/2015

Bài xem nhiều

  • 80% các CEO khởi nghiệp bằng nghề sale: Nếu mới đặt chân vào lĩnh vực này, đây là 5 bài học bạn nhất định cần biết - Ảnh 1.

    CEO là gì? CFO, CPO, CCO, CHRO, CMO là gì? Có quyền hạn như thế nào?

    4 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Khởi nghiệp là gì? Startup là gì? 8 yếu tố mà người khởi nghiệp trẻ cần có

    209 shares
    Share 209 Tweet 0
  • Khởi nghiệp kinh doanh từ 2 bàn tay trắng, bạn cần gì?

    754 shares
    Share 754 Tweet 0
  • Đồng dao – Chú cuội ngồi gốc cây đa

    12 shares
    Share 12 Tweet 0
  • 20 ý tưởng khởi nghiệp của sinh viên miền Trung

    1 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Báo cáo Hành vi Người tiêu dùng Online Việt Nam 2016

    5 shares
    Share 5 Tweet 0
  • 10 câu nói truyền cảm hứng cho các khởi nghiệp trẻ

    1 shares
    Share 0 Tweet 0
Khởi Nghiệp Trẻ ✅ Chuyên trang Khởi Nghiệp & Quản trị kinh doanh

Khởi Nghiệp Trẻ ✅ Chuyên trang Khởi Nghiệp & Quản trị kinh doanh: Nơi cung cấp các tin tức & kiến thức lĩnh vực khởi nghiệp, quản trị doanh nghiệp... Mọi thông tin liên lạc xin gửi về email [email protected]

Đặt link QC: [email protected]

Khởi nghiệp trẻ - Khởi nghiệp là gì? Startup là gì? - CEO là gì? - Khởi nghiệp Startup - Shop Japusan - Kỹ Năng Việt - Thể Thao Du Lịch - EZO Media - khởi nghiệp từ tay trắng - ý tưởng khởi nghiệp - ý tưởng khởi nghiệp kinh doanh - thẻ căn cước công dân - Tư Duy Logic

© 2015 Khởi Nghiệp Trẻ - Một dự án của EZO MEDIA - Digital Marketing Agency.
Khoinghieptre.vn đang trong giai đoạn chạy thử nghiệm, trong khi chờ xin giấy phép.

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Khởi Nghiệp
    • Tin khởi nghiệp
    • Kiến thức khởi nghiệp
    • Câu chuyện khởi nghiệp
  • Quản trị
    • Quản trị kinh doanh
    • Kỹ năng nghề nghiệp
    • Kỹ năng sống
    • Kỹ năng mềm
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Thương mại
    • Thương mại điện tử
    • Nhân vật
      • Doanh nhân
      • Suy ngẫm
      • Góc nhìn
  • Marketing
    • Content Marketing
    • Email Marketing
    • Mobile Marketing
    • Phát triển Thương hiệu
    • Video Marketing
    • Social Media
      • Viral Marketing
      • Facebook Ads
      • Facebook Tips
      • Facebook Trends
  • Pháp lý
    • Luật Doanh nghiệp
    • PL cần biết
    • PL Đời Sống
  • Công nghệ
    • Kiến thức
    • Thủ thuật
    • Đánh giá

© 2015 Khởi Nghiệp Trẻ - Một dự án của EZO MEDIA - Digital Marketing Agency.
Khoinghieptre.vn đang trong giai đoạn chạy thử nghiệm, trong khi chờ xin giấy phép.

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Create New Account!

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In

BẢN TIN KHỞI NGHIỆP TRẺ - STARTUP VIỆT NAM

Đăng ký thành công

Có lỗi xảy ra